Niềng răng là một biện pháp can thiệp vào răng bằng dụng cụ nha khoa để giúp răng mọc đều, đẹp hơn. Ngày càng nhiều người tìm đến với niềng răng để khắc phục hàm răng hô, móm, răng mọc lệch lạc của mình. Điều mà nhiều người phân vân là thời điểm nào niềng răng sẽ mang lại hiệu quả cao nhất. Cùng chúng tôi tìm hiểu bao nhiêu tuổi có thể niềng răng để biết thêm về vấn đề này bạn nhé.
>> Thông tin nha khoa bạn nên biết: trồng răng cửa có đau không
Độ tuổi niềng răng phù hợp nhất?
Trẻ em thường có những thói quen nhất định làm ảnh hưởng đến diện mạo khuôn mặt của trẻ sau này. Đó là những thói quen như mút tay, liếm môi, đẩy lưỡi… Theo các nha khoa, nên niềng răng cho trẻ từ 11-15 tuổi là hợp lý nhất.

Với trẻ ở độ tuổi từ 6-7 thì nên đưa đi kiểm tra xem có thích hợp niềng răng hay không vì đây là thời gian các răng vĩnh viễn bắt đầu mọc xong. Trẻ ở giai đoạn từ 9-18 tuổi là thời điểm thích hợp để niềng răng nhất vì cấu trúc xương hàm và răng của trẻ đã phát triển hoàn thiện nên việc nắn chỉnh răng cũng đơn giản hơn. Niềng răng ở giai đoạn này ít phải mất nhiều thời gian hơn so với độ tuổi trưởng thành và tính hiệu quả sẽ nhanh biểu hiện rõ hơn. Ngoài ra, nhu cầu thẩm mỹ của trẻ ở giai đoạn này chưa cao nên không ảnh hưởng đến công việc hay học tập.
Thời gian niềng răng bao nhiêu tiền không quá lâu như nhiều người vẫn quan niệm, thường kéo dài từ 1-2 năm nhưng khoảng thời gian niềng răng có thể thay đổi tùy theo từng trường hợp lệch lạc răng, tùy theo cơ địa của mỗi người. Với những người có cấu trúc răng lệch lạc ít thì thời gian niềng răng sẽ nhanh hơn so với những người có cấu trúc răng lệch lạc phức tạp.
Sau khi gắn mắc cài ở tuần đầu tiên mọi người đều có cảm giác hơi ê buốt và khó chịu. Cảm giác này sẽ biến mất dần sau đó và bệnh nhân cũng trở nên quen dần hơn với mắc cài trong miệng. Sau khoảng 4 tuần thì bạn liên hệ với bác sĩ để kiểm tra tình trạng răng miệng của mình để bác sĩ điều chỉnh mắc cài có bị bung và có gắn chặt trên răng hay không, đồng thời tăng lực mắc cài để tạo lực di chuyển răng.
Mắc cài, khâu,… thường là những nơi khiến thức ăn dễ dắt vào, nếu chúng không được làm sạch sâu răng và viêm nướu sẽ dễ xảy ra. Do đó, việc chăm sóc vệ sinh răng miệng phải được coi trọng, thật cẩn thận và đúng mức trong suốt thời gian điều trị. Trong suốt quá trình chỉnh răng bạn nên hạn chế thức uống có ga, thức ăn ngọt. Những thức ăn cứng hay dai có thể làm bung mắc cài răng của bạn nên khi ăn bạn có thể cắt chúng thành những miềng nhỏ và nhai từ từ nhẹ nhàng. T
Bài viết được trích nguồn từ: http://rangsutoansu.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt